Kết quả tìm kiếm "duc vong"

Kết quả tìm kiếm tag "duc vong".
Không tham lam chính là bố thí, đoạn tuyệt ác là làm việc thiện
Đời người, đều vì mong cầu mà khổ não, vì ràng buộc mà ưu phiền. Nhân sinh, có thể buông mới mong tìm thấy hạnh phúc, để vạn sự tùy duyên mới thong dong tự tại. Khổ đau hay hạnh phúc, đều nằm ở cái tâm này.

Bạn đang tìm hạnh phúc ở nơi nào xa vậy? Nhớ 2 câu này, nó đã nằm ở trong tay
Sống ở đời ai cũng có phiền muộn, hàng ngày đều có, quan trọng nhất là bạn đối đãi nó ra sao. Phiền não ở ngay đó, nhưng nếu ta không tự tay nhặt lên thì đâu phải u sầu nhiều đến vậy?

Ba đơn thuốc của cuộc đời, đọc xong nếu hiểu được hãy chuyển cho người khác
Đời người, có ham muốn nên sẽ có đau khổ, biết thỏa mãn nên mới sống hạnh phúc, có thể buông bỏ nên mới được tự tại. Trân quý mỗi phút giây cuộc sống, thời gian không chờ đợi một ai.

Lời Phật dạy: Khát nước 3 ngày, cũng chỉ lấy 1 hồ lô
Sinh mệnh là một loại duyên, có những thứ tận lực truy cầu cả đời không có được, ngược lại sự xán lạn chưa từng kỳ vọng sẽ trong lúc bạn đạm bạc thong dong lại bất ngờ tới. Khát nước 3 ngày cũng chỉ lấy 1 hồ lô, chính là ý tứ đó.

Hãy buông bỏ 9 điều sau đây để cuộc sống nhẹ nhàng hơn
Người xưa có câu: “Cầm lên được, hạ xuống được”, “cầm lên được” là năng lực, là gánh vác, chịu trách nhiệm. “Hạ xuống được” lại là trí tuệ, là tự nhiên thoải mái. Cho nên, trong cuộc sống phải biết việc gì nên gánh vác thì gánh vác, việc gì không nên thì hãy buông bỏ! ...

4 cái ĐỪNG cần ghi nhớ để sống hạnh phúc, không vướng bận
Con người thật kỳ lạ, muốn hưởng phúc dài lâu, thanh thản trọn đời mà suốt kiếp cứ mê mải tranh đấu, oán hận, dục vọng không buông, tâm ý sầu thảm. Giá như người ta có thể biết tự khống chế dục vọng của mình, biết dừng lại đúng lúc, hẳn cuộc đời này đã không còn là “bể ...

Sống ở đời, sướng khổ là do mình
Có câu rằng: “Tướng tùy tâm sinh, cảnh tùy tâm chuyển”, khi tâm yên bình, hết thảy đều gió yên sóng lặng; tâm rộng rãi, hết thảy mọi sự đều thuận lợi hanh thông; tâm buông xuống, niềm vui và hạnh phúc cũng theo nhau mà đến.

17 lời khuyên của thiền sư số một Nhật Bản khiến bạn thật sự giác ngộ
Kodo Sawaki (1880-1965) hay “Kodo-Kẻ không nhà”, là một trong những vị thiền sư phái Tào Động (Nhật Bản) có ảnh hưởng nhất của thế kỷ XX. Là trẻ mồ côi, 16 tuổi xuất gia, sau bị gọi nhập ngũ, chiến tranh kết thúc Sawaki quay về tiếp tục tu học thiền. Kodo Sawaki lập ...

Bài học hạnh phúc từ chuyện cuối đời của một tỷ phú
Đời người tựa giấc chiêm bao, giàu sang phú quý, khi chết đi cũng chẳng mang theo được thứ gì. Nếu bạn vẫn đang đọc được những dòng chữ này, hãy thử nghĩ xem, điều gì mới thực sự nên trân trọng?