Kết quả tìm kiếm "khong tu"
Kết quả tìm kiếm tag "khong tu".
Trí tuệ tinh thâm của người xưa có thể bao hàm trong 3 câu nói: “Nắm lấy được, nghĩ thông được, buông bỏ được”. Nếu như bạn có thể thực sự hiểu được nội hàm của nó, bạn sẽ biết được đời người vì đâu lại bấp bênh, chìm nổi.
Có câu rằng: “Thắng hàng ngàn quân địch không bằng tự chiến thắng mình”. Với người trí tuệ, có thể kiểm soát được bản thân mình chính là điều vinh quang nhất.
Người xưa tin vào nguyên lý “gieo gì, gặt nấy”, Khổng Tử có thể được xem là một ví dụ hoàn hảo cho việc này. Ông không bao giờ tự dưng nhận quà tặng của người khác, vì như vậy ít nhiều ông đã lấy mất lợi ích của họ.
Mỗi một cơ hội trong đời người đều là do Thiên thượng ban cho, dù đó chỉ là lắng nghe được một nốt nhạc mỹ diệu. Quan trọng hơn, chúng ta cần có một con mắt tinh tường để nhận ra, mới có thể không bỏ lỡ những điều trân quý đó.
Con người vẫn luôn mong có được may mắn, điều tốt lành cho mình. Tuy nhiên, những may mắn, điềm tốt ấy không hoàn toàn dựa vào ngoại cảnh, mà phụ thuộc chính vào cách đối nhân xử thế của chúng ta.
Trong “Luận ngữ”, Khổng Tử viết rằng “đức hạnh” là sự khác biệt lớn nhất giữa người quân tử và kẻ tiểu nhân.
Khổng Tử là một nhà tư tưởng, nhà triết học, nhà giáo dục, nhà chính trị, nhà biên khảo nổi tiếng người Trung Hoa, các bài giảng và triết lý của ông có ảnh hưởng sâu rộng đối với đời sống và tư tưởng của các dân tộc Đông Á. Triết học của ông nhấn mạnh trên sự tu dưỡng ...
“Sống ở đời nên làm người quân tử”, đó là bài học quý giá của tiền nhân. Tuy nhiên ngày nay trắng đen đảo lộn, rất khó phân biệt được ai người quân tử, ai kẻ tiểu nhân. Dưới đây là bốn đặc điểm riêng tạo nên nhân cách người quân tử.
Người quân tử là người sáng tỏ chân lý cuộc đời, dù trong hoàn cảnh nào cũng có thể giữ vững đạo nghĩa, tuân theo Thánh hiền dạy bảo mà làm người, tâm địa rộng rãi, giáo hóa một phương, khiến người xung quanh tôn trọng đạo nghĩa, đó chính là phẩm hạnh và tác phong của ...