Cờ hó là gì?

03/11/2015   35.449  3.37/5 trong 120 lượt 
Cờ hó là gì?
Gần đây dân mạng thường hay sử dụng từ "cờ hó" khi gọi nhau hoặc ám chỉ ai đó ví dụ như: "thằng cờ hó", "con cờ hó", "đồ cờ hó", ..., nhất là trên Facebook. Thực ra thì cờ hó là gì? từ này có nguồn gốc thế nào? Chúng ta cùng xem thử cách giải nghĩa dưới đây nhé.


Cờ hó
thực ra là cách nói tách chữ (hoặc đánh vần tự phát) nghe cho vui tai của từ "CHÓ". Hiểu ngắn gọn là một cách nói lái của chữ này.
 

Từ này sử dụng để tránh nói thẳng là CHÓ. Khi không muốn nói từ này thì người dùng lại tách chữ C và chữ HÓ ra theo công thức sau:
 

 CỜ HÓ = C + HÓ = CỜ + HÓ = CHÓ

Không rõ ai là người đầu tiên sử dụng cách nói này nhưng ngay sau đó từ "Cờ hó" đã được cộng đồng mạng yêu thích và sử dụng thường xuyên. Nghĩa tiêu cực ám chỉ ý chửi cũng có, nhưng nó thường được sử dụng với mục đích nói cho vui của giới trẻ.

Nhiều bạn lần đầu tiên nghe từ này cũng không thể hiểu được ý nghĩa nên phải lên mạng để tìm nghĩa với cụm từ tìm kiếm phổ biến là: "Cờ hó là gì?". Rất nhiều cách giải thích đáp lại, ngoài cách lý giải như trên nhiều bạn còn hài hước nói rằng: "Cờ hó là một dân tộc ở Tây Nguyên", nhưng đây chỉ là một câu trả lời dí dỏm mà thôi, bạn đừng lên kế hoạch sách balo lên và đi phượt Tây Nguyên để tìm gặp dân tộc này hay lên mạng tìm tiếp thông tin về "Dân tộc cờ hó" nhé.

Quảng cáo

Sưu tầm

Người đăng

Tony Tèo

Tony Tèo

Sống hết mình với đam mê cuồng cháy


Là thành viên từ ngày: 20/02/2014, đã có 0 bài viết
Website: https://antruacungtony.com

Tài trợ

BÌNH LUẬN

Bạn cần đăng nhập để bình luận.
No Avatar

Chưa có bình luận nào cho bài này, tại sao bạn không là người đầu tiên nhỉ?

Bài viết khác

Thế hệ Y - thế hệ bản lề
Tuổi tác cùng với môi trường sinh ra và lớn lên, hệ thống giáo dục y tế nhận được ... là những yếu tố tác động rất lớn đến tính cách, các kỹ năng và quan điểm sống của mỗi con người. Theo phân loại về nhân khẩu học được sử dụng rộng rãi trên thế giới, chúng ta có 3 thế ...

Vợ chồng gặp được nhau vì duyên, đến với nhau vì nợ nghiệp
Trên đường đời tấp nập, người với người gặp nhau rồi trở thành bằng hữu tâm giao hay vợ chồng… hết thảy đều do hai chữ “duyên phận”. Tuy vậy, việc đối xử với nhau tốt xấu thế nào lại phải xét đến vấn đề nợ nghiệp.

5 lý do nhảy việc phổ biến của người trẻ
Trong những năm trở lại đây, người đi làm ở Việt Nam bắt đầu có xu hướng nhảy việc nhiều hơn, dần dà việc thay đổi công việc trở thành thói quen của đại đa số những người trẻ nói riêng và với người đi làm nói chung.