Thay đổi hay là chết, bài học từ câu chuyện đại bàng cho doanh nghiệp

17/08/2018   10.055  3.89/5 trong 18 lượt 
Thay đổi hay là chết, bài học từ câu chuyện đại bàng cho doanh nghiệp
Đại bàng là loài chim có tuổi thọ cao nhất trong chủng loại của mình. Chúng có thể sống tới 70 tuổi. Nhưng để sống được tới tuổi này, chúng phải trải qua một quyết định khó khăn vào năm 40 tuổi.


Khi đó, những móng vuốt dài và linh hoạt không còn đủ sức tóm giữ con mồi làm thức ăn. Chiếc mỏ dài và sắc nhọn trở nên cong yếu. Đôi cánh nặng nề và già cỗi, do bộ lông dày, trở nên dính chặt vào ngực và khiến cho chúng khó bay lượn. Vì thế, đại bàng chỉ còn hai sự lựa chọn: CHẾT hoặc trải qua một quá trình THAY ĐỔI đau đớn kéo dài 150 ngày.
 
Quá trình này đòi hỏi đại bàng bay lên đỉnh núi và ngồi trên tổ của mình. Tại đây đại bàng sẽ đập mỏ vào đá cho đến khi mỏ gãy rời. Sau khi mỏ gãy, đại bàng sẽ đợi cho mỏ mới mọc ra rồi sau đó bẻ gãy hết các móng vuốt của mình. Khi những móng vuốt mới mọc lại, đại bàng bắt đầu nhổ hết những chiếc lông cũ già cỗi. Và sau 5 tháng, đại bàng lại có thể tiếp tục những chuyến bay lượn tuyệt vời của sự hồi sinh và sống thêm 30 năm nữa.
 
Hầu hết những ai biết về câu chuyện của Đại bàng đều khâm phục bản tính kiên cường, trí thông minh và sức sống mãnh liệt của nó. Có lẽ chính những thử thách khắc nghiệt ấy đã rèn giũa nó trở thành một loài mạnh mẽ và đáng nể như ngày hôm nay. Hơn bất cứ điều gì, cuộc sống và cách Đại bàng đối đầu với khó khăn chính là nguồn cảm hứng cho tất cả các loài, kể cả loài người chúng ta.
-------
Sự sống của một doanh nghiệp cũng giống như vậy! Sẽ đến lúc doanh nghiệp cần phải đổi mới để bứt phá, phải trang bị những vũ khí mới sắc bén hơn để trở nên mạnh mẽ hơn.
 
Một hệ thống KPI chính là móng vuốt, hệ thống quản trị nhân sự, hệ thống nội quy quy chế chính là bộ lông, bộ cánh của doanh nghiệp. Tất cả đều cần được đổi mới để doanh nghiệp có thể hồi sinh mạnh mẽ tạo sự phát triển bền vững.

Quảng cáo

Sưu tầm

Người đăng

Nguyễn Thị Hồng Đào

Nguyễn Thị Hồng Đào


Là thành viên từ ngày: 18/04/2016, đã có 852 bài viết

Tài trợ

BÌNH LUẬN

Bạn cần đăng nhập để bình luận.
No Avatar

Chưa có bình luận nào cho bài này, tại sao bạn không là người đầu tiên nhỉ?

Bài viết khác

6 căn bệnh khiến tiền tài danh vọng không đến với bạn
Mặc bệnh "hiểm nghèo" không đáng sợ, đáng sợ nhất là bạn không biết mình đang mắc bệnh và mắc bệnh rồi mà không tích cực điều trị.

Người khôn ngoan hãy kiểm soát tật xấu trước khi quá muộn
Maria Robinson từng nói: “Không ai có thể đi ngược thời gian để bắt đầu lại từ đầu. Nhưng ai cũng có thể bắt đầu lại từ hôm nay và viết nên hồi kết mới”.

4 cách chữa “bệnh” trì hoãn
Một nghiên cứu mới từ Đại học Stcokholm đã xác nhận rằng sự trì hoãn không chỉ là vấn đề quản lý thời gian. Các nhà nghiên cứu tìm thấy lý do để kết luận rằng cảm tính chính là “công tắc” kích hoạt cho sự trì hoãn. Một số người cố tình để mọi việc đến phút cuối mới làm ...

Có thể bạn cần

Bận rộn với những việc nhỏ nhặt chính là một loại biểu hiện của thất bại

Bận rộn với những việc nhỏ nhặt chính là một loại biểu hiện của thất bại

Đời người ngắn ngủi, nếu suốt ngày chỉ bận rộn với những việc nhỏ bé vụn vặt thì sẽ bỏ lỡ mất những việc lớn lao, đó cũng là một loại biểu hiện của thất bại.

Liên kết logo

Bàn phím trong mơ