1. La Mã cổ đại
Đối với dân chúng thị dân thuộc tầng lớp thấp ở La Mã cổ đại, một đứa
trẻ lớn lên trong gia đình
nghiêm khắc,
được bố mẹ đầu tư kĩ lưỡng vào việc nuôi dạy
có thể thay đổi được
vận mệnh, làm nên chuyện lớn. Vì vậy, họ luôn chú trọng vào việc nuôi dạy
con như để bù đắp
cho việc chúng không may khi sinh ra trong gia đình thuộc tầng lớp thấp.
Cha mẹ ông đã quá tôn vinh và
tự hào về con mình, khiến ông luôn trong trạng thái
căng thẳng và ép mình làm việc quá sức để đáp ứng được với nguyện vọng của cha mẹ.
Cái
chết của Quintus Sulpicius Maximus được cho là bài
học giành cho các bậc cha mẹ trong việc
giáo dục con cái –
không nên đặt kỳ vọng và tạo áp lực quá lớn lên con cái của mình.
Quyển “Đệ tử Quy” của Khổng Tử là một cuốn
sách giáo khoa truyền thống Trung Quốc,
dạy trẻ em xưa về đạo đức và cách
ứng xử.
Những ông bố, bà mẹ luôn có sự
chuẩn bị trước cho con cái mình khi
trưởng thành và mong muốn chúng sẽ vươn xa trong
sự nghiệp thì ngược lại, người Ai Cập cổ đại chỉ giáo dục cho con họ những kĩ năng
cơ bản để chúng đứng ra, tự lo liệu cho mình.
Theo cuốn sách “Ai Cập và người Ai Cập” của hai tác giả
người Mỹ Douglas J.Brewer và Emily Teeter, con trai và
con gái được nuôi lớn để đỡ đần cho cha mẹ khi họ
già đi. Ngày trước, tuổi thọ người dân Ai Cập cổ đại tương đối ngắn, đặc biệt là tầng lớp
nông dân, trung bình ở
nam giới là 33 tuổi và nữ giới là 29 tuổi. Không có
trường học giáo dục bài bản và chính thức cho
trẻ em Ai Cập cổ đại nên hầu hết chúng học đạo đức,
tôn giáo và nhiều thứ khác tại nhà.
Không giống như người La Mã cổ đại và những xã hội
gia trưởng khác thời đó, người Ai Cập thực hiện quyền
bình đẳng nam nữ, tức là họ
trao quyền thừa kế cho cả con trai và con gái trong gia đình.
Bình đẳng giữa con trai và con gái luôn
tồn tại trong gia đình người Ai Cập cổ đại. Trong đó, con trai trưởng
chịu trách nhiệm chính trong việc mai táng cho cha mẹ khi họ qua đời.
Bài học nuôi dạy con của người Ai Cập cổ đại đã chỉ ra cho bậc cha mẹ thời nay là
học cách công bằng khi nuôi dạy trẻ và
cho chúng biết bổn phận sau này khi trưởng thành.